Sunday, October 9, 2011

Việc tiêu hóa của từ vựng bằng tiếng Việt và tiếng Anh


Tiếng Việt và tiếng Anh đều tiêu hóa từ vựng, đặc biệt là từ vay mượn. Cả hai ngôn ngữ đạt mục đích ấy theo cách khác nhau, còn bài luận ấy định giải nghĩa các sự khác nhau. Cách ấy bao gồm việc kết hợp của các từ vựng đa nhóm chữ đến một từ vựng đơn nhóm chữ, sự lười biếng của người bản ngữ, còn khớp nhạc của ngôn ngữ.

Giống nhiếu ngôn ngữ, Việt ngữ và Anh ngữ đều tiêu hóa thành ngữ ra từ. Quá trình ấy thường không được xem, tại vì người thường không nghĩ về nó - mỗi từ hay thành ngữ thường chỉ dược xem như sự lựa chọn thứ nhất hay thứ hai, không như cả hai cùng một lúc hay như từ vựng quá độ từ thành ngữ đến tứ. Khác vơi tiếng Anh, tiếng Việt không thể đem lại sự thay đổi từ từ vựng đa nhóm chữ đến từ vựng đơn nhóm chữ - “sinh viên” không thể ra “sinhviên”, nhưng “holy day” ra “holiday” rồi.

Tiếng Anh sử dụng âm schwa nhiều hơn tiếng Việt – ví dụ chữ 'i' trong “holiday” dược nói là âm schwa, vậy thì “holiday” dược nói giống hệt “holler day” bởi người bản ngữ tiếng Anh Úc. Âm ấy hiếm nói bắng tiếng Việt – có ví dụ “mình” vv, nhưng không có nhiều từ như thế. Sự khác ấy tồn tại tại ví cơ chế thứ nhất của sự thay đổi ngữ, sự lười biếng của người bản ngữ, vận hành trong sự giới hạn khác nhau bắng tiếng Việt còn tiếng Anh. Tiếng Anh, con lai căng của một chục ngôn ngữ, vơi từ vựng của cũng một vái trăm thứ tiếng nữa, không có một khơp nhạc dính liền trong sự dúng hằng ngày. Có khơp nhạc trong thơ, trong văn học cao cả hay trong âm nhạc tự nó, nhưng tiếng nói hằng ngày của người bản ngữ tiếng Anh thường không có khơp nhạc dễ nhận thấy. Biến thể của độ cao âm thanh bắng tiếng Anh thường không cho biết thông tin ngữ nghĩa, vậy thì người bản ngữ tiếng Anh thường nói đơn điệu.

Tiếng Viết mặt khác là ngôn ngữ nhạc – cả sáu đấu đọ cao có thông tin ngữ nghĩa, vậy mội từ nên được nói theo biến thể độ cao riêng. Tại ví biến thể của độ cao âm thanh bắng tiếng Việt cho biết thông tin ngữ nghĩa, người bản ngữ tiếng Việt không thể nói đơn điệu. Sự khác nhau nay tại một trong nét đặc thù nhất, theo gí Việt ngữ khác Anh ngữ - cả hai ngôn ngữ khác có thế trung lập hay “attractors” khác nhau, về phía nào họ đều thay đổi như là người bản ngữ lười biếng nói không chính xác.

Thế trung lập nhất của Anh ngữ là thế đơn điệu, tại ví ngôn ngữ ấy không có khơp nhạc cơ bản. Từ thay đổ̃i theo bối cảnh trong đó nó thường được dùng, vá bối cảnh ấy bắng tiếng Anh thường đơn diệu hay không dính liền – ví dụ “holy day” ra “holiday”, vá phát âm thay đổi từ “ho-li-day” đến “ho-lə-day”. Sự thay đổi ấy đa dạng giữa các phương ngữ khác, ví dụ bắng tiếng Anh Mỹ thường có phát âm đúng tại ví đứa con Mỹ tụng kinh cùng nhau để mà học việc đọc, nhưng Anh ngữ đâu có bất cứ phương ngữ gì, bắng đó biến thể của độ cao âm thanh thường cho biết thông tin ngữ nghĩa. Sự thay đổi phat am bằng tiếng Anh có gắng giảm biến thể của thế của cái lưỡi vv, nhưng sự thay đổi phat am bằng tiếng Việt có gắng giảm biến thể của độ cao.

Thế trung lập nhất của Việt ngữ mắt khác là hình thù nhạc riêng, tại ví ngôn ngữ ấy thật có khơp nhạc cơ bản. Bằng tiếng Việt, thay đổi phát âm nhất là thay đổi của biến thể độ cao, ví đụ “người nói” ra “nghe nói” hay “vợ tháng đầu” ra “vợ thằng đau”. Trong mỗi ví dụ ấy được xem sự thay đổi về phía biến thể nhỏ hơn của độ cao. Cũng có sự thay đổi về phía biến thể nhỏ hơn của thể miệng vv, ví dụ “ươ” trong “người nói” ra “e” trong “nghe nói” và “ơ-a-â” trong “vợ tháng đầu” ra “ơ-ă-a” trong “vợ thằng đau”, nhưng sự thay đổi chính bắng tiếng Viet hợp với biến thể của độ cao.

Một sự thay đổi chính của tiếng Anh hợp với cách đánh vần mà - cách đánh vần của tiếng Anh thay đổi thường xuyên và quan trọng, vậy thì cách đánh vần đúng băng tiếng Anh rất khó. Ngay cả người bản ngữ của tiếng Anh có sự khó với nó, và người ngoại ngữ thường gặp rắc rối. Tiếng nói và chữ viết từ xưa giống hệt, nhưng cả hai có thay đổi khác nhau. Từ vựng dược vay mượn từ rất nhiều ngoại ngữ khác, vậy thì phát âm đâu dính liền. Từ vựng ấy dược tiêu hóa trong các thế kỷ, gây ra sự nhầm lẫn nữa. Chỉ nhà ngôn ngữ học vẫn còn hiểu biết nhiều về từ nguyên học, và sự hiểu biết của từ nguyên thật cần thiết cốt để mà hiểu cách đánh vần bắng tiếng Anh. Tiếng Việt mắt khác không có sự khó ấy - cách đánh vần bắng tiếng Việt vận hành hoàn toàn theo quy tắc dễ hiểu, tại vì chữ viét ấy rất mới. Việc vay mượn của từ vựng từ ngoại ngữ không đem lại sự thay đổi về cách đánh vần bắng tiếng Việt, vì từ vựng ấy bao giờ được chuyển chữ cũng - cách đánh vần của từ vựng không dược vay mươn từ ngoại ngữ. Từ vay mượn thường dược đọc theo quy tắc của tiếng Việt, ví dụ “ba lê” từ từ Pháp “ballet” hay “cao bồi” từ từ Anh “cowboy”. Tôi muốn thấy sự thay đổi như là từ nữa được vay mượn từ tiếng Anh với cách đánh vần Anh ngữ, ví dụ “internet” hay “top ten”.

4 comments:

  1. Tôi viết bài luận ấy cho đại học. Nó là bài khó nhất cái mà tôi viết rồi, mặc dù bài luận cái mà tôi đang viết cho một môn học khác có thể khó hơn.

    ReplyDelete
  2. Nhung anh viet tieng Viet gioi qua. Anh da hoc tieng Viet bao lao roi?

    ReplyDelete
  3. Cám ơn chị, và hân hạnh gặp chị. Tôi học tiếng Việt khoảng 21 tháng rồi, từ tháng hai năm trước. Tôi chưa nói tiếng ấy giỏi, nhưng tôi có thể viết nó dễ hơn.

    Tôi tên Pat, và chị biết rồi rằng tôi là sinh viên Úc. Chị cũng là sinh viên ngôn ngữ không?

    ReplyDelete
  4. Oh good, the diacritics do show up correctly. I was doubtful when they were garbled in the input box.

    ReplyDelete