Wednesday, September 14, 2011

Pat's primer: Vietnamese


I have an idea for a kind of crash course in Vietnamese - a handy reference explaining the more commonly confusing aspects of how the language works. This is what I've written so far - I'll move it to its own blog (albeit linked from this) when I've written enough to make that worthwhile.
--

-Plurals (ie. when we have more than one of something) don't work the same as in English, eg. "phim" means both "film" and "films". We sometimes use the plural marker “các” to specify that something is plural (eg. “các người” for “people”) or “một” (“one”) to specify that there's only one (eg. “một sinh viên” for “one student”), but usually it's left open and figured out from context. Usually we'll specify one or many or a specific number when we're talking about specific instances, and leave it unspecified when we're talking about things in general.

-Vietnamese technically doesn't have adjectives – what it has is lots of special verbs which mean “to be [adjective]”, which we usually translate as adjectives. This is why (for instance) “cao” is sometimes translated as “tall” and sometimes as “to be tall”. This is also why “tôi là cao” is incorrect – it means “I am am tall”. The correct sentence is simply tôi cao.”

-Vietnamese words often have spaces in them, eg. “sinh viên” (student). This is important to remember, because otherwise “tôi là sinh viên” (“I am a student”) will seem to mean “I am a birth pill”. This is likely to cause confusion.

-There are two different types of funny marks. The first type makes letters into different letters, and the second type is actual tone marks. Here's the first type:
-Hats: 'a', 'ă' and 'â' are all different letters. So are 'e' and 'ê', and 'o' and 'ô'.
-Horns: 'o' and 'ơ' are different letters. So are 'u' and 'ư'.
-Stroke: 'd' and 'đ' are different letters.
These marks don't combine – a letter can't have both a hat and a horn, for instance.

There are 6 actual tone marks, independent of the fancy letters above. For example:
ma (ghost)
mã (horse)
mả (tomb)
mà (but)
má (cheek)
mạ (rice seedling)
Those 6 words all have the exact same letters, but different tones. The tones combine with the marks that make special letters, eg. “mấy” (how much/many) and “một” (one). A dictionary will list words in order of letters first (including hats horns and stroke), and then according to tones. Dictionaries will also ignore spaces in words, which can be confusing at first. Get some practice looking words up in a user-friendly dictionary (I recommend Collins Gem), and you'll get used to it.



--
-Pronunciation
---Letters (including “sinh” and other departures from phonetic pronunciation)
---Tones (how they're actually pronounced)
---The “musical” concept, its implications, and how it comes from laziness.

-Numbers – how they work, including 'lẻ'
---Time
---Date

-Sentence structure and word order

Tuesday, September 6, 2011

Hân hạnh gặp anh chị em

Xin chào, người đọc hiền lành. Tôi là Pat, một sinh viên Úc. Tôi bắt đầu học tiếng Việt đã khoảng 19 tháng, từ đầu năm 2010.Trong các cái học kỳ từ thứ nhất đến thứ ba, tôi học một học kỳ chỉ một môn học tiếng Việt. Tôi cũng học một học kỳ ba môn học ngoài mà. Trong học kỳ nay tôi học chỉ ba môn học, hai môn học tiếng Việt còn một môn học sử cận đại của Việt Nam.



Khi tôi bắt đằu học tiếng Việt, tôi chưa biết bất cứ gì về tiếng Việt. Trong 19 tháng từ rồi đến hiện nay, tôi học nhiều – hiện nay tôi cũng là người nước ngoài, và tiếng Việt cũng không phaỉ là tiếng mẹ đẻ của tôi, nhưng tôi không còn chưa biết bất cứ gì. Tôi tạo một cơ sở dữ liệu để từ vựng Việt của tôi, với các cái dụng cụ - tôi đã định sử dụng cái cơ sở dữ liệu phần lớn để học còn tập từ. Nhưng tôi xem hiện nay là tôi học nhiều nhất khi tôi đang tạo cơ sở dữ liệu ấy, và nó giúp tôi nhất như từ điển.



Hiện nay tôi bắt đầu viết sổ nhật ký ấy, tại vì tôi nghĩ là việc viết nhiều sẽ giúp tôi nhiều. Việc đọc nhiều cũng sẽ giúp tôi nhiều mà, vậy tôi cũng định đọc nhiều mà. Tôi không biết nếu bắt cứ ai đọc từ tôi, và tôi không thấy phiền – tôi học khi tôi viết. Tôi vui sướng rồi, mặc dù lời bình luận sẽ giúp tôi.